Ngay sau khi Báo Đầu tư đăng tải bài viết “McDonand’s tìm đối tác nhượng quyền” (số ra ngày 27/8/2012), một số nhà tư vấn cho rằng, mô hình nhượng quyền này rất khó khả thi tại Việt
Khó khả thi tại Việt
Chia sẻ về niềm đam mê kinh doanh, một doanh nhân thành đạt cho biết, ông mơ ước mở một cửa hàng nhượng quyền thương mại của McDonald’s từ thời còn là sinh viên đại học ở Canada.
Vị doanh nhân trên cho biết, ở
Thế nhưng, sau khi tính toán kỹ, vị doanh nhân trên thấy bài toán kinh doanh nhượng quyền của McDonald’s không thực sự hấp dẫn tại Việt Nam. “Nhận nhượng quyền thương hiệu cho McDonald’s, sẽ được lợi về thương hiệu hoành tráng và kinh doanh có lãi. Nhưng ở Việt
Ngoài ra, McDonald’s chỉ nhượng quyền thương mại với điều kiện người mua phải điều hành trực tiếp cửa hàng, phải dốc toàn bộ tâm huyết với công việc và phải là một doanh nhân. “Người giàu ở Việt Nam có đủ tiền mua nhượng quyền thương hiệu McDonald’s, nhưng liệu họ có tuân thủ quy định của McDonald’s về tiêu chuẩn nhà cung cấp, cũng như quản lý tài chính giỏi”, vị doanh nhân trên đặt câu hỏi.
Đầu ra của chuỗi nhượng quyền McDonald’s tại Việt
Hai chiến lược nhượng quyền
Nhượng quyền thương mại rất phát triển trên thế giới, vì nó mang lại lợi ích cho cả hai bên. Bên bán chia sẻ được gánh nặng quản lý khi một doanh nghiệp nào đó muốn mở rộng thương hiệu ra nhiều thị trường. Bên mua được thừa hưởng lợi ích từ thương hiệu, kinh nghiệm tổ chức kinh doanh của bên nhượng quyền, từ đó giảm thiểu rủi ro trong giai đoạn khởi nghiệp.
Theo nhiều chuyên gia, nếu có dấu hiệu nhượng quyền là khi thương hiệu đó bắt đầu kinh doanh có lãi. Vì vậy, mô hình nhượng quyền nào cũng khả thi ở Việt
TS. Lý Quí Trung, đồng sáng lập và là Chủ tịch Nam An Group, vốn được coi là người tạo ra mô hình nhượng quyền Phở 24 thành công đầu tiên ở Việt Nam, cũng nhiều lần khẳng định mô kinh doanh nào chứng minh được sự thành công, đều có thể nhượng quyền.
Theo quan sát, các thương hiệu ngoại đến nhượng quyền tại Việt
Có hai chiến lược mục tiêu của việc nhượng quyền
Thứ nhất, bên nhượng quyền trực tiếp kinh doanh cửa hàng một thời gian nhất định sau đó mới tìm đối tác nhượng quyền 100%. Một số thương hiệu như Pizza Hut, KFC, Lotteria, Phở 24, Trung Nguyên Coffee… khi bắt đầu kinh doanh, đều phải xây dựng tới hàng trăm cửa hàng, đủ để người tiêu dùng nhận biết thương hiệu, thì mới thuyết phục được người mua nhượng quyền thương mại. Chẳng hạn, KFC có đến 100 cửa hàng sau 15 năm hoạt động tại Việt Nam, Lotteria có 100 cửa hàng sau 13 năm hoạt động...
Thứ hai, những thương hiệu đã định vị mình trên toàn thế giới thường áp dụng chiến lược nhượng quyền kinh doanh 100% vốn ngay từ khi bắt đầu tham gia thị trường. Chẳng hạn, thương hiệu đồ ăn nhanh BBQ Chicken (thuộc Tập đoàn Genesis - Hàn Quốc) và thương hiệu McDonald’s chuẩn bị vào Việt Nam đều sử dụng chiến lược nhượng quyền này.
Ông Sim Hwang Jin, Giám đốc Công ty TNHH BBQ Việt Nam khẳng định, KFC và Lotteria vào thị trường Việt Nam sớm hơn BBQ. Sự hình thành của họ cũng sớm hơn, nhưng họ không bán thương hiệu ngay như BBQ, mà trực tiếp kinh doanh và quản lý các hệ thống nhà hàng.
“Khi kinh doanh theo hình thức chuyển nhượng thương hiệu, tôi không dám nói là thành công 100%, nhưng khả năng thất bại rất thấp. Việt
BBQ Chicken thâm nhập Việt
Hiện người có thể mua nhượng quyền thương mại là người có tiền nhàn rỗi, hoặc giàu có. Song, rất có thể, sẽ có lúc mâu thuẫn về chiến lược. Bên bán thương hiệu muốn mở rộng kinh doanh, nhưng bên mua thương hiệu lại muốn dùng thương hiệu đó làm việc khác. “Mâu thuẫn này sẽ khiến thương hiệu đó không khả thi. Bản thân thương hiệu không sai. Sai là người mua và người bán không có cùng tầm nhìn”, một chuyên gia tư vấn chiến lược nhận định.
Theo ông Thẳng, doanh nghiệp Việt không nên chỉ muốn tìm kiếm lợi nhuận và núp bóng dưới thương hiệu lớn, phải kinh doanh nhượng quyền một cách nghiêm túc. Các thương hiệu lớn đã thành công trên toàn cầu, thì kinh nghiệm sẽ cho phép họ nhận biết điều này ở Việt
Ngoài ra, bên muốn nhận nhượng quyền cần đánh giá hiệu quả đầu ra. Thương hiệu nào nói cũng hay, nhưng cuối cùng vẫn là, nếu tôi mua nhượng quyền thương mại của anh, tôi được gì và được bao nhiêu tiền cuối ngày?
Một số nước có hệ thống nhượng quyền đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển:
Thái Lan: Số hợp đồng nhượng quyền đang tăng rất nhanh, trong đó có tới 67% thuộc khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, với số vốn ban đầu 20.000-65.000 USD/hợp đồng.
Việt
Nhượng quyền kinh doanh ở châu Á tạo doanh thu hơn 500 tỷ USD/năm.
Nguồn: Hiệp hội Nhượng quyền quốc tế (IFA)
|